• Skip to primary navigation
  • Skip to main content
  • Skip to primary sidebar

Hỗ trợ học trực tuyến E-Learning

  • Home
  • EHOU
  • NEU
  • TVU
  • TNU
  • FTU
  • Show Search
Hide Search

Luật Lao động Việt Nam – EL21.105

admin · June 3, 2025 · Leave a Comment

Luật Lao động Việt Nam – EL21.105

Luật Lao động Việt Nam quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động.

Câu 1 Khi sử dụng lao động dưới 15 tuổi, NSDLĐ phải ký kết HĐLĐ loại nào với họ?

a. Tất cả các đáp án đều sai

b. Hợp đồng lao động bằng lời nói

c. Không cần giao kết hợp đồng lao động

d. HĐLĐ bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó(Đ)

Câu 2 …………………… là việc đàm phán, thỏa thuận giữa một bên là một hoặc nhiều tổ chức đại diện người lao động với một bên là một hoặc nhiều người sử dụng lao động hoặc tổ chức đại diện người sử dụng lao động nhằm xác lập điều kiện lao động, quy định về mối quan hệ giữa các bên và xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định

a. Thỏa ước lao động tập thể

b. Hợp đồng lao động

c. Đối thoại tại nơi làm việc

d. Thương lượng tập thể(Đ)

Câu 3 ………………là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận

a. Người lao động

b. Người bán dịch vụ

c. Người sử dụng lao động(Đ)

d. Người thuê mướn dịch vụ

Câu 4 ………………là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động

a. Người bán dịch vụ

b. Người sử dụng lao động

c. Người thuê mướn dịch vụ

d. Người lao động(Đ)

Câu 5 …………….là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng

a. Hợp đồng lao động

b. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn

c. Hợp đồng lao động xác định thời hạn(Đ)

d. Hợp đồng thử việc

Câu 6 ……….là người làm việc không trên cơ sở thuê mướn bằng hợp đồng lao động

a. Người được thuê thực hiện dịch vụ

b. Người lao động

c. Người làm công ăn lương

d. Người làm việc không có quan hệ lao động(Đ)

Câu 7 Ai là người có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải trong trường hợp sau: Công ty A có người đại diện theo pháp luật là Tổng giám đốc X. HĐLĐ giữa công ty A và anh K được ký kết bởi ông X làm đại diện cho công ty và anh K. Nội quy lao động quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động là người đại diện theo PL của công ty. Ngày 02/11/2022, công ty ra QĐ sa thải K.

a. Chủ tịch hội đồng quản trị công ty

b. Người đại diện theo PL của công ty(Đ)

c. Trưởng phòng hành chính nhân sự

d. Người được ông X ủy quyền

Câu 8 Các doanh nghiệp sử dụng lao động theo hình thức hợp đồng lao động ………………

a. Phải ký TƯLĐTT khi có sử dụng từ 10 NLĐ trở lên

b. Có thể ký TƯLĐTT khi thấy các bên thấy cần thiết(Đ)

c. Đều bắt buộc phải ký kết thỏa ước lao động tập thể.

d. Bắt buộc phải ký TƯLĐTT nếu NLĐ có yêu cầu

Câu 9 Các khoản thu nhập nào sau đây được xác định là tiền lương của NLĐ?

a. Mức lương và phụ cấp tiền lương

b. Tất cả các khoản thu nhập của NLĐ tại nơi mình làm việc theo HĐLĐ

c. Mức lương theo công việc, phụ cấp lương, các khoản hỗ trợ như tiền ăn, xăng xe, điện thoại cho NLĐ

d. Mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác(Đ)

Câu 10 Các trường hợp thu hồi giấy phép lao động?

a. Giấy phép lao động hết hiệu lực, Người sử dụng lao động hoặc người lao động nước ngoài không thực hiện đúng quy định về lao động nước ngoài, Người lao động nước ngoài trong quá trình làm việc ở Việt Nam không thực hiện đúng pháp luật Việt Nam làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội(Đ)

b. Người lao động nước ngoài trong quá trình làm việc ở Việt Nam không thực hiện đúng pháp luật Việt Nam làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội

c. Giấy phép lao động hết hiệu lực

d. Người sử dụng lao động hoặc người lao động nước ngoài không thực hiện đúng quy định về lao động nước ngoài

Câu 11 Các trường hợp thu hồi giấy phép lao động?

a. Người sử dụng lao động hoặc người lao động nước ngoài không thực hiện đúng quy định về lao động nước ngoài

b. Giấy phép lao động hết hiệu lực, Người sử dụng lao động hoặc người lao động nước ngoài không thực hiện đúng quy định về lao động nước ngoài, Người lao động nước ngoài trong quá trình làm việc ở Việt Nam không thực hiện đúng pháp luật Việt Nam làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội(Đ)

c. Người lao động nước ngoài trong quá trình làm việc ở Việt Nam không thực hiện đúng pháp luật Việt Nam làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội

d. Giấy phép lao động hết hiệu lực

Câu 12 Chi phí cho việc thương lượng, ký kết, sửa đổi bổ sung, gửi và công bố TƯLĐTT do ai chi trả

a. Công đoàn cấp trên

b. Nguồi lao động

c. NSDLĐ và tổ chức Công đoàn cùng chi trả.

d. NSDLĐ(Đ)

Câu 13 Có những hình thức trả lương nào?

a. Trả lương theo tháng, tuần, ngày, giờ theo thỏa thuận trong HĐLĐ

b. Trả luowgn theo tháng, theo sản phẩm và khoán

c. Trả lương theo thời gian, sản phẩm và khoán(Đ)

d. Trả lương theo thời gian và theo sản phẩm

Câu 14 Cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân?

a. Chỉ có Toà án nhân dân

b. Chỉ có hội đồng trọng tài

c. Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài, Tòa án nhân dân(Đ)

d.Chỉ có hòa giải viên lao động

Câu 15 Công việc và nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi

a. Công việc nhẹ nhàng

b. Công việc về mỹ thuật

c. Công việc thủ công mỹ nghệ

d. Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên(Đ)

Câu 16 Ông L 02 hành vi vi phạm kỷ luật. Hành vi thứ nhất bị xử lý kỷ luật khiển trách. Hành vi thứ hai bị xử lý kỷ luật cách chức. Khi tiến hành xử lý kỷ luật cả 02 hành vi trên, ông L sẽ bị xử lý theo hình thức nào?

a. Khiển trách

b. Sa thải

c. Áp dụng cả hai hình thức kỷ luật là khiển trách và cách chức

d. Cách chức(Đ)

Câu 17 Phương pháp nào sau đây là một trong những phương pháp điều chỉnh của Luật lao động?

a. Phương pháp quyền uy, phục tùng

b. Phương pháp mệnh lệnh(Đ)

c. Phương pháp cấm

d. Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng

Câu 18 Trường hợp thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành quy định về quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động khác nhau thì thực hiện theo nội dung nào

a. Theo quy định pháp luật lao động về vấn đề đó

b. Theo nội dung có lợi nhất cho người lao động(Đ)

c. Theo nội dung của Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp

d. Theo nội dung của thỏa ước lao động tập thể ngành/TƯLĐTT có nhiều doanh nghiệp

Câu 19 Địa điểm tổ chức thương lượng tập thể do ai quyết định?

a. Người lao động

b. Liên đoàn lao động cấp huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở

c. Người sử dụng lao động

d. Các bên thỏa thuận(Đ)

Câu 20 Điểm nào sau đây không thuộc nghĩa vụ của người lao động theo quy định?

a. Tham gia đoàn điều tra Tai nạn lao động tại doanh nghiệp(Đ)

b. Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp.

c. Tuân thủ các giao kết về ATVSLĐ trong hợp đồng lao động

d. Chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ

Câu 21 Đình công là ……….

a. Sự ngừng việc một cách tự phát của NLĐ nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động

b. Sự làm việc không tích cực của NLĐ nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động

c. Sự ngừng việc tạm thời của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động

d. Sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức và lãnh đạo(Đ)

Câu 22 Doanh nghiệp có thể gia nhập thỏa ước lao động tập thể ngành, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp khi…………………

a. Khi được Sở LĐTBXH nơi DN có trụ sở cho phép

b. Khi được tổ chức đại diện phía NSDLĐ có thẩm quyền ký TƯLĐTT ngành hoặc TƯLĐTT có nhiều DN đó đồng ý

c. Khi có sự đồng thuận của tất cả người sử dụng lao động và tổ chức đại diện người lao động tại doanh nghiệp là thành viên của thỏa ước(Đ)

d. Khi có trên 50% NLĐ trong doanh nghiệp đó đồng ý

Câu 23 Đối thoại tại nơi làm việc là việc ………………..giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc tổ chức đại diện người lao động về những vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích và mối quan tâm của các bên tại nơi làm việc nhằm tăng cường sự hiểu biết, hợp tác, cùng nỗ lực hướng tới giải pháp các bên cùng có lợi.

a. Đàm phán

b. Thảo luận

c. Chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến(Đ)

d. Thương lượng

Câu 24 Đối tượng Luật lao động điều chỉnh chỉ bao gồm mối quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể và………………..

a. Quan hệ giữa viên chức với đơn vị sự nghiệp

b. Quan hệ giữa công chức với cơ quan nhà nước

c. Các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động(Đ)

d. Quan hệ thuê khoán công việc

Câu 25 Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói khi nào?

a. Đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng(Đ)

b. Đối với hợp đồng lao động ký với giúp việc gia đình

c. Đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 năm

d. Đối với hợp đồng lao động có thời hạn dưới 03 tháng

Câu 26 Hình thức kỷ luật lao động nào là nặng nhất được áp dụng đối với NLĐ có hành vi sử dụng ma túy tại nơi làm việc

a. Cách chức

b. Sa thải(Đ)

c. Khiển trách

d. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng

Câu 27 Hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm: ……

a. Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 03 tháng; Cách chức; Buộc thôi việc; Sa thải

b.Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; Cách chức; Buộc thôi việc; Sa thải

c.Khiển trách; Cảnh cáo; Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; Cách chức; Sa thải

d. Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng hoặc Cách chức; Sa thải(Đ)

Câu 28 Khách thể của quan hệ pháp luật lao động cá nhân là gì?

a. Là sức lao động của người lao động

b. Là sức lao động của người lao động trong quá trình lao động(Đ)

c. Là năng suất lao động

d. Là tiền lương trả cho người lao động

Câu 29 Khi bị điều chuyển sang thực hiện công việc khác so với HĐLĐ, nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương của công việc cũ thì NSDLĐ phải đảm bảo ……….

a. Giữ nguyên tiền lương của công việc cũ trong suốt quá trình điều chuyển

b. Giữ nguyên tiền lương của công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu(Đ)

c. Thỏa thuận với NLĐ về mức lương

d. Có thể trả cho NLĐ thấp hơn nhưng không dưới 70 % mức lương của công việc cũ

Câu 30 Khi bị điều chuyển sang thực hiện công việc khác so với HĐLĐ, nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương của công việc cũ thì NSDLĐ phải đảm bảo ……….

a. Giữ nguyên tiền lương của công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu(Đ)

b. Giữ nguyên tiền lương của công việc cũ trong suốt quá trình điều chuyển

c. Có thể trả cho NLĐ thấp hơn nhưng không dưới 70 % mức lương của công việc cũ

d. Thỏa thuận với NLĐ về mức lương

Câu 31 Khi giao kết hợp đồng lao động với người chưa đủ 15 tuổi ……..

a. Người lao động dưới 15 tuổi có thể tự mình giao kết hợp đồng lao động

b. Phải yêu cầu người lao động viết cam kết

c. Có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói hoặc văn bản

d. Phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó(Đ)

Câu 32 Khi giao kết hợp đồng lao động với người chưa đủ 15 tuổi ……..

a. Phải yêu cầu người lao động viết cam kết

b. Phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó(Đ)

c. Người lao động dưới 15 tuổi có thể tự mình giao kết hợp đồng lao động

d. Có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói hoặc văn bản

Câu 33 Khi hợp đồng lao động có xác định thời hạn hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới?

a. 15 ngày

b. 45 ngày

c. 60 ngày

d. 30 ngày(Đ)

Câu 34 Khi một bên đề nghị ký kết thỏa ước lao động tập thể, bên kia ………………

a. Bên kia phải ký thỏa ước lao động tập thể nếu có đủ 50% NLĐ đồng ý

b. Bên kia phải ký thỏa ước lao động tập thể nếu có đủ 70% NLĐ đồng ý

c. Có thể không chấp nhận đề nghị đó(Đ)

d. Bắt buộc phải ký thỏa ước lao động tập thể

Câu 35 Khi một bên từ chối thương lượng, bên còn lại có quyền …………………..

a. Yêu cầu cơ quan chức năng xử phạt vi phạm bên kia

b. Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền buộc bên kia đồng ý thương lượng(Đ)

c. Yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động.

d. Tiến hành đình công

Câu 36 Khi một thỏa ước lao động tập thể ngành hoặc thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp có phạm vi áp dụng chiếm bao nhiêu % thì người sử dụng lao động hoặc tổ chức đại diện của người lao động tại đó đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định mở rộng phạm vi áp dụng một phần hoặc toàn bộ thỏa ước đó đối với các doanh nghiệp cùng ngành, nghề, lĩnh vực trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

a. 50%

b. 80%

c. 75%(Đ)

d. 60%

Câu 37 Khi người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động, chủ thể cóquyền xử lý kỷ luật là ai?

a. Người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía NSDLĐ hoặc người được quy định cụ thể trong nội quy lao động(Đ)

b. Phải là người đã đại diện người sử dụng lao động ký kết hợp đồng đốivới người sử dụng lao động

c. Phải là Trưởng phòng nhân sự của doanh nghiệp

d. Phải là người đại diện theo pháp luật của người sử dụng lao động

Câu 38 Khi phát hiện người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động tại thời điểm xảy ra hành vi vi phạm, người sử dụng lao động tiến hành …………………..

a. Lập biên bản vi phạm và thông báo đến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên, người đại diện theo pháp luật của người lao động chưa đủ 15 tuổi.(Đ)

b. Thông báo cho tổ chức đại diện NLĐ

c. Mở phiên họp xử lý kỷ luật lao động

d. Điều tra hành vi vi phạm kỷ luật lao động

Câu 39 Khi sử dụng lao động dưới 15 tuổi, NSDLĐ phải ký kết HĐLĐ loại nào với họ?

a. Hợp đồng lao động bằng lời nói

b. Tất cả các đáp án đều sai

c. Không cần giao kết hợp đồng lao động

d. HĐLĐ bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó(Đ)

Câu 40 Khi sử dụng người lao động cao tuổi, các bên phải lưu ý

a. Bắt buộc phải tham gia bảo hiểm xã hội cho NLĐ cao tuổi

b. Người lao động cao tuổi có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian

c. Không được sử dụng họ làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; họ có quyền thỏa thuận về việc rút ngắn thời giờ làm việc hàng ngày hoặc áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian(Đ)

d. Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Câu 41 Khi sử dụng người lao động cao tuổi, hai bên ……………..

a. Không cần giao kết hợp đồng lao động

b. Có thể thỏa thuận để NLĐ làm công việc nặng nhọc, độc hại

c. Phải giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn

d. Thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn(Đ)

Câu 42 Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất ……

a. 05 ngày làm việc

b. 03 ngày làm việc(Đ)

c. 01 tuần

d. 14 ngày

Câu 43 Khi thỏa ước lao động tập thể bị tuyên bố vô hiệu thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên ghi trong thỏa ước lao động tập thể tương ứng với toàn bộ hoặc phần bị tuyên bố vô hiệu được giải quyết theo?

a. Quy định của pháp luật và các thỏa thuận hợp pháp trong hợp đồng lao động(Đ)

b. Theo thỏa thuận của hai bên

c. Theo hợp đồng lao động

d. Theo thỏa ước lao động tập thể ngành

Câu 44 Khi thỏa ước lao động tập thể hết thời hạn mà các vẫn đang tiếp tục thương lượng thì ……………….

a. TƯLĐTT cũ vẫn được tiếp tục thực hiện trong thời hạn không quá 90 ngày kể từ ngày TƯLĐTT hết hạn, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác(Đ)

b. TƯLĐTT cũ vẫn được tiếp tục thực hiện trong thời hạn không quá 60 ngày kể từ ngày TƯLĐTT hết hạn, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác

c. TƯLĐTT cũ vẫn được tiếp tục thực hiện trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày TƯLĐTT hết hạn, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác

d. Thỏa ước không còn hiệu lực pháp luật

Câu 45 Mọi đơn vị sử dụng lao động và tập thể người lao động ……………….

a. Bất buộc ký thỏa ước lao động tập thể nếu sử dụng từ 10 NLĐ trở lên

b. Có thể thỏa thuận ký kết hợp thoả ước lao động tập thể hoặc không(Đ)

c. Bất buộc phải ký thỏa ước lao động tập thể và đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền

d. Bắt buộc phải ký thỏa ước lao động tập thể

Câu 46 Mức bồi thường mà NSDLĐ phải chi trả cho NLĐ bị tai nạn lao động không hoàn toàn do lỗi của chính NLĐ gây ra mà bị suy giảm từ 05-80% khả năng lao động là bao nhiêu?

a. Ít nhất bằng 2 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 2% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%

b. Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%

c. Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%(Đ)

d. Ít nhất bằng 2 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,3 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%

Câu 47 Nếu hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động mới trong khi NLĐ vẫn làm việc thì hợp đồng xác định thời hạn đã giao kết trở thành

a. Hợp đồng lao động có thời hạn 36 tháng

b. Hợp đồng lao động có thời hạn 01 năm

c. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn(Đ)

d. Hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng

Câu 48 Nếu quyền lợi của người lao động trong hợp đồng lao động thấp hơn các quy định của pháp luật lao động thì ………

a. Các bên được áp dụng theo hợp đồng nếu tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở đồng ý

b. Các quy định của pháp luật lao động sẽ được áp dụng để giải quyết quyền lợi cho người lao động.(Đ)

c. Các bên vẫn được áp dụng theo hợp đồng lao động

d. Các bên áp dụng theo hợp đồng nếu người lao động không có ý kiến gì

Câu 49 Nghĩa vụ chứng minh trong xử lý kỷ luật lao động thuộc về người nào?

a. Người lao động có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi.

b. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ chứng minh lỗi của người lao động.(Đ)

c. Người đại diện của NLĐ có nghĩa vụ chứng minh NLĐ không có lỗi

d. Tổ chức Công đoàn có nghĩa vụ bảo vệ người lao động, chứng minh người lao động không có lỗi.

Câu 50 Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật, nguồn của luật Lao động còn bao gồm những gì?

a. Một số văn bản nội bộ của đơn vị sử dụng lao động(Đ)

b. Bản cam kết của người lao động không phù hợp với quy định pháp luật

c. Biên bản cuộc họp của ban lãnh đạo doanh nghiệp

d. Không còn văn bản gì khác

Câu 51 Người lao động ………………..

a. Không được nhờ người khác thực hiện công việc trong bất kể hoàn cảnh nào

b. Có thể nhờ người khác thực hiện công việc theo HĐLĐ miễn là đáp ứng yêu cầu của công việc

c. Phải mình thực hiện công việc đã giao kết theo hợp đồng lao động(Đ)

d. Được nhờ người khác thực hiện công việc không quá 03 ngày làm việc không cần sự đồng ý của NSDLĐ

Câu 52 Người lao động bị khiển trách đương nhiên được xóa kỷ luật sau bao lâu?

a. Sau 01 tháng kể từ ngày bị xử lý, nếu không tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động

b. Sau 02 tháng kể từ ngày bị xử lý, nếu không tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động

c. Sau 03 tháng kể từ ngày bị xử lý, nếu không tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động(Đ)

d. Sau 03 năm kể từ ngày bị xử lý, nếu không tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động

Câu 53 Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải điều trị bao lâu mà khả năng lao động chưa phục hồi thì NSDLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ?

a. 12 tháng

b. 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng(Đ)

c. 06 tháng

d. 01 năm

Câu 54 Người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau bao nhiêu tuổi

a. 70 tuổi

b. 80 tuổi

c. 50 tuổi

d. Sau độ tuổi nghỉ hưu theo quy định(Đ)

Câu 55 Người lao động chưa thành niên là …………….

a. Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi

b. Người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi.(Đ)

c. Người dưới 15 tuổi

d. Người dưới 13 tuổi

Câu 56 Người lao động có các nghĩa vụ gì?

a. Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động

b. Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động

c. Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác

d. Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác, Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động, Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động(Đ)

Câu 57 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trong trường hợp nào sau đây:

a. Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động(Đ)

b. Khi NSDLĐ có hành vi yêu cầu làm thêm giờ quá định mức

c. Khi NSDLĐ không cung cấp đủ trang bị bảo hộ lao động

d. Khi NSDLĐ không đóng BHXH cho NLĐ

Câu 58 Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được ……………..

a. NSDLĐ trang bị phương tiện bảo hộ lao động

b. NSDLĐ trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng trong quá trình làm việc(Đ)

c. Nhà nước đảm bảo về phương tiện bảo hộ lao động

d. NSDLĐ cấp một khoản tiền để NLĐ tự mua phương tiện bảo hộ cá nhân

Câu 59 Người lao động làm việc theo ca từ 06 giờ liên tục trở lên vào ban đêm thì được nghỉ giữa giờ bao lâu?

a. Ít nhất 60 phút

b. Ít nhất 45 phút liên tục(Đ)

c. Ít nhất 60 phút liên tục

d. Ít nhất 45 phút

Câu 60 Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên.

a. 15 tuổi

b. 20 tuổi

c. 22 tuổi

d. 18 tuổi(Đ)

Câu 61 Người lao động nước ngoài muốn làm việc ở Việt Nam ……………….

a. Chỉ cần giấy phép lao động đối với một số công việc

b. Không cần có giấy phép lao động

c. Phải có giấy phép lao động trừ một số trường hợp được miễn giấy phép lao động(Đ)

d. Bắt buộc phải có giấy phép lao động

Câu 62 Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí nào?

a. Do hội đồng kỷ luật biểu quyết

b. Do NSDLĐ quyết định, tham khảo tổ chức công đoàn

c. Theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động.(Đ)

d. Do ý chỉ của NSDLĐ quyết định trong từng trường hợp

Câu 63 Người lao động…………………………………..

a. Chỉ được giao kết duy nhất một hợp đồng lao động với một người sử dụng lao động

b. Có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết(Đ)

c. Không được giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết

d. Được tự do giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động

Câu 64 Người sử dụng lao động có các chi nhánh, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh đặt ở nhiều địa bàn khác nhau thì gửi nội quy lao động đã được đăng ký đến …………..

a. Cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt chi nhánh, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh.(Đ)

b. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trụ sở chính

c. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đặt chi nhánh

d. Sở lao động – thương binh xã hội nơi có trụ sở chónh

Câu 65 Người sử dụng lao động có các chi nhánh, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh đặt ở nhiều địa bàn khác nhau thì gửi nội quy lao động đã được đăng ký đến …………..

a. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đặt chi nhánh

b. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trụ sở chính

c. Sở lao động – thương binh xã hội nơi có trụ sở chónh

d. Cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt chi nhánh, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh.(Đ)

Câu 66 Người sử dụng lao động được tạm đình chỉ công việc của người lao động khi nào?

a. Vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh; và sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xem xét tạm đình chỉ công việc là thành viên(Đ)

b. Vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp nếu xét thấy để người laođộng tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh; và phải được sựđồng ý của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao độngđang bị xem xét tạm đình chỉ công việc là thành viên

c. Vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh

d. Sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xem xét tạm đình chỉ công việc là thành viên

Câu 67 Người sử dụng lao động không được phép ……….

a. Giữ bản sao các giấy tờ, văn bằng chứng chỉ của NLĐ

b. Giữ lại hồ sơ xin việc của NLĐ

c. Giữ lại giấy khám sức khỏe của NLĐ

d. Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động(Đ)

Câu 68 Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động nữ trong những trường hợp nào?

a. Lao động nữ đang nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo qui định.

b. Lao động nữ đang mang thai, đang nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo qui định, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.(Đ)

c. Lao động nữ đang mang thai.

d. Lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

Câu 69 Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động nữ trong những trường hợp nào?

a. Lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

b. Lao động nữ đang nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo qui định.

c. Lao động nữ đang mang thai.

d. Lao động nữ đang mang thai, đang nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo qui định, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.(Đ)

Câu 70 Người sử dụng lao động nào không được ủy quyền cho người khác khi ký kết hợp đồng lao động.

a. Cá nhân sử dụng lao động(Đ)

b. Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần

c. Người đại diện theo của công ty hợp danh

d. Giám đốc công ty TNHH một thành viên

Câu 71 Người sử dụng lao động phải tổ chức đối thoại khi nào?

a. Định kỳ ít nhất 01 năm một lần

b. Khi có yêu cầu của một hoặc các bên

c. Khi có vụ việc xảy ra tại nơi làm việc theo quy định

d. Định kỳ ít nhất 01 năm một lần, Khi có yêu cầu của một hoặc các bên, Khi có vụ việc xảy ra tại nơi làm việc theo quy định(Đ)

Câu 72 Người sử dụng lao động tham gia thỏa ước phải gửi 01 bản thỏa ước lao động tập thể đến cơ quan chuyên môn về lao động trong thời hạn bao nhiêu lâu?

a. Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày thỏa ước lao động tập thể được ký kết,

b. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày thỏa ước lao động tập thể được ký kết(Đ)

c. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày thỏa ước lao động tập thể được ký kết,

d. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày thỏa ước lao động tập thể được ký kết,

Câu 73 Nhóm quan hệ nào sau đây không phải là đối tượng điều chỉnh chủ yếu của Luật lao động?

a. Quan hệ giữa Công chức, viên chức với cơ quan nhà nước(Đ)

b. Quan hệ giữa người làm việc không có quan hệ lao động với đơn vị sử dụng

c. Quan hệ giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động

d. Quan hệ giữa người làm việc theo hợp đồng lao động với người sử dụng lao động

Câu 74 NLĐ A làm việc tại công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Tháng 10/2022, A muốn chuyển chỗ ở nên muốn xin nghỉ việc tại công ty X. Vậy A vần phải báo trước bao nhiêu ngày cho công ty?

a. 45 ngày(Đ)

b. 30 ngày

c. 03 ngày làm việc

d. Không cần báo trước

Câu 75 NLĐ A làm việc tại công ty X theo HĐLĐ xác định thời hạn 24 tháng. Tháng 10/2022, A muốn chuyển chỗ ở nên muốn xin nghỉ việc tại công ty X. Vậy A vần phải báo trước bao nhiêu ngày cho công ty?

a. 30 ngày(Đ)

b. Không cần báo trước

c. 03 ngày làm việc

d. 45 ngày

Câu 76 Nội dung nào sau đây phải có trong hợp đồng lao động

a. Thỏa thuận về việc đảm bảo thông tin của NSDLĐ

b. Thỏa thuận về việc giữ gìn tài sản của đơn vị SDLĐ

c. Thời hạn của hợp đồng lao động(Đ)

d. Thỏa thuận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu có

Câu 77 Nội quy lao động của doanh nghiệp có hiệu lực khi:

a. Sau 30 ngày kể từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhận được đầyđủ hồ sơ đăng ký nội quy lao động, trừ trường hợp người sử dụng lao độngsử dụng dưới 10 người lao động ban hành nội quy lao động bằng văn bản thìhiệu lực do người sử dụng lao động quyết định trong nội quy lao động vàthỏa ước lao động tập thể

b. Sau 30 ngày kể từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhận được đầyđủ hồ sơ đăng ký nội quy lao động, trừ trường hợp người sử dụng lao độngsử dụng dưới 10 người lao động ban hành nội quy lao động bằng văn bản thìhiệu lực do người sử dụng lao động quyết định trong nội quy lao động

c. Sau 15 ngày kể từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhận được đầyđủ hồ sơ đăng ký nội quy lao động, trừ trường hợp người sử dụng lao độngsử dụng dưới 10 người lao động ban hành nội quy lao động bằng văn bản thìhiệu lực do người sử dụng lao động quyết định trong nội quy lao động vàthỏa ước lao động tập thể

d. Sau 15 ngày kể từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhận được đầyđủ hồ sơ đăng ký nội quy lao động, trừ trường hợp người sử dụng lao độngsử dụng dưới 10 người lao động ban hành nội quy lao động bằng văn bản thìhiệu lực do người sử dụng lao động quyết định trong nội quy lao động(Đ)

Câu 78 NSDLĐ phải thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn nào?

a. 10 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra TNLĐ công bố biên bản điều tra TNLĐ đối với các vụ TNLĐ chết người

b. 20 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra TNLĐ công bố biên bản điều tra TNLĐ đối với các vụ TNLĐ chết người

c. 15 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra TNLĐ công bố biên bản điều tra TNLĐ đối với các vụ TNLĐ chết người

d. 05 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra TNLĐ công bố biên bản điều tra TNLĐ đối với các vụ TNLĐ chết người(Đ)

Câu 79 Ông L 02 hành vi vi phạm kỷ luật. Hành vi thứ nhất bị xử lý kỷ luật khiển trách. Hành vi thứ hai bị xử lý kỷ luật cách chức. Khi tiến hành xử lý kỷ luật cả 02 hành vi trên, ông L sẽ bị xử lý theo hình thức nào?

a. Áp dụng cả hai hình thức kỷ luật là khiển trách và cách chức

b. Cách chức(Đ)

c. Sa thải

d. Khiển trách

Câu 80 Phương pháp nào sau đây là một trong những phương pháp điều chỉnh của Luật lao động?

a. Phương pháp cấm

b. Phương pháp quyền uy, phục tùng

c. Phương pháp thông qua sự đại điện của tổ chức đại diện NLĐ(Đ)

d. Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng

Câu 81 Phương pháp nào sau đây là một trong những phương pháp điều chỉnh của Luật lao động?

a. Phương pháp cấm

b. Phương pháp quyền uy, phục tùng

c. Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng

d. Phương pháp thỏa thuận(Đ)

Câu 82 Phương pháp nào sau đây là một trong những phương pháp điều chỉnh của Luật lao động?

a. Phương pháp mệnh lệnh(Đ)

b. Phương pháp cấm

c. Phương pháp quyền uy, phục tùng

d. Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng

Câu 83 Phương pháp nào sau đây là một trong những phương pháp điều chỉnh của Luật lao động?

a. Phương pháp quyền uy, phục tùng

b. Phương pháp thông qua sự đại điện của tổ chức đại diện NLĐ(Đ)

c. Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng

d. Phương pháp cấm

Câu 84 Phương pháp nào sau đây là một trong những phương pháp điều chỉnh của Luật lao động?

a. Phương pháp quyền uy, phục tùng

b. Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng

c. Phương pháp cấm

d. Phương pháp mệnh lệnh(Đ)

Câu 85 Phương pháp nào sau đây là một trong những phương pháp điều chỉnh của Luật lao động?

a. Phương pháp thông qua sự đại điện của tổ chức đại diện NLĐ(Đ)

b. Phương pháp quyền uy, phục tùng

c. Phương pháp cấm

d. Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng

Câu 86 Phương pháp nào sau đây là một trong những phương pháp điều chỉnh của Luật lao động?

a. Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng

b. Phương pháp mệnh lệnh(Đ)

c. Phương pháp quyền uy, phục tùng

d. Phương pháp cấm

Câu 87 Phương pháp nào sau đây là một trong những phương pháp điều chỉnh của Luật lao động?

a. Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng

b. Phương pháp quyền uy, phục tùng

c. Phương pháp cấm

d. Phương pháp thông qua sự đại điện của tổ chức đại diện NLĐ(Đ)

Câu 88 Số lượng trọng tài viên lao động của Hội đồng trọng tài lao động do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định và phải có bao nhiêu người?

a. Tối thiểu 15 người bao gồm số lượng ngang nhau do các bên đề cử(Đ)

b. Tối đa 15 người bao gồm số lượng ngang nhau do các bên đề cử

c. Tối đa 10 người bao gồm số lượng ngang nhau do các bên đề cử

d. Tối đa 10 người bao gồm số lượng ngang nhau do các bên đề cử

Câu 89 Tái phạm là trường hợp ……..

a. Người lao động vi phạm kỷ luật lao động từ 2 lần trở lên trong 01 năm

b. Người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật(Đ)

c. Người lao động vi phạm kỷ luật lao động nhiều lần

d. Người lao động tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động khi chưa được xóa kỷ luật

Câu 90 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích?

a. Hòa giải viên lao động, Tòa án nhân dân

b. Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động, Tòa án nhân dân

c. Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài(Đ)

d. Hội đồng trọng tài lao động, Tòa án nhân dân

Câu 91 Thế nào là bệnh nghề nghiệp?

a. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động. Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.

b. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định

c. Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại của nghề nghiệp ảnh hưởng đến người lao động. Danh mục bệnh được Bộ Y tế – Lao động quy định.(Đ)

d. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại, được Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.

Câu 92 Thỏa ước lao động tập thể ……………….

a. Là căn cứ duy nhất để giải quyết tranh chấp lao động tập thể.

b. Không được dùng để giải quyết tranh chấp lao động

c. Chỉ là căn cứ để giải quyết tranh chấp lao động khi pháp luật lao động không có quy định

d. Là một trong các căn cứ để giải quyết tranh chấp lao động tập thể.(Đ)

Câu 93 Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ

a. Ngày do 2 bên thỏa thuận và được ghi trong TƯ, nếu trong TƯ không ghi ngày hiệu lực thì TƯ có hiệu lực kể từ ngày các bên ký kết(Đ)

b. Ngày hai bên ký kết.

c. Ngày kế tiếp của ngày ký kết

d. Do hai bên thỏa thuận

Câu 94 Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp chỉ được ký kết khi có bao nhiêu % người lao động của doanh nghiệp biểu quyết tán thành

a. 100%

b. 70%

c. 60%

d. 50%(Đ)

Câu 95 Thỏa ước lao động tập thể được ký kết bởi ai?

a. Đại diện hợp pháp của các bên thương lượng(Đ)

b. Đại diện hợp pháp của các bên thương lượng và bắt buộc phải có công chứng viên làm chứng

c. Một người lao động do TTLĐ bầu ra và người sử dụng lao động

d. Phải là chủ tịch Công đoàn và Người đứng đầu doanh nghiệp

Câu 96 Thoả ước lao động tập thể là một văn bản

a. Ký kết giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về các quyền vànghĩa vụ qua lại giữa hai bên về các quan hệ lao động

b. Thoả thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về các điều kiện lao động, quyền lợi và nghĩa vụ hai bêntrong quan hệ lao động(Đ)

c. Ký kết giữa hai bên về các điều kiện lao động và các quyền, nghĩa vụ qua lại

d. Ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa công đoàn với người sử dụng laođộng về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động

Câu 97 Thời gian làm việc của người lao động chưa đủ 15 tuổi không đượcvượt quá …. trong 01 ngày và …. trong 01 tuần?

a. 04 giờ; 20 giờ(Đ)

b. 03 giờ; 20 giờ

c. 05 giờ; 20 giờ

d. 06 giờ; 20 giờ

Câu 98 Thời gian thử việc đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, , kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ…..

a. Không quá 180 ngày

b. Không quá 60 ngày(Đ)

c. Không quá 30 ngày

d. Không quá 40 ngày

Câu 99 Thời gian, địa điểm và cách thức lấy ý kiến biểu quyết đối với dự thảo thỏa ước lao động tập thể do bên nào quyết định?

a. Do hai bên thỏa thuận

b. Do NSDLĐ quyết định

c. Do tổ chức đại diện người lao động quyết định(Đ)

d. Do cơ quan quản lý NN về lao động cấp tỉnh quyết định

Câu 100 Thời hạn của giấy phép lao động là

a. 02 năm(Đ)

b. 05 năm

c. 06 năm

d. 07 năm

Câu 101 Thời hạn của thỏa ước lao động tập thể ……………..

a. Có thể từ 06 đến 03 năm

b. do các bên thỏa thuận phụ thuộc vào tình hình thực tế tại đơn vị sử dụng lao động

c. Từ 01 đến 03 năm(Đ)

d. Ít nhất là 02 năm

Câu 102 Thời hạn tạm đình chỉ công việc theo quy định hiện hành là bao lâu?

a. Không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt thì được gia hạn thêm không quá 90 ngày

b. Không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt không được quá 90 ngày(Đ)

c. Tối đa 105 ngày trong trường hợp đặc biệt

d.Do người sử dụng lao động quyết định

Câu 103 Thời hiệu yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền là …………

a. 01năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.(Đ)

b. 09 tháng kể từ ngày xảy ra vi phạm

c. 06 tháng kể từ ngày xảy ra vi phạm

d. 09 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.

Câu 104 Thương lượng tập thể được tiến hành theo nguyên tắc nào

a. Thiện chí, bình đẳng

b. Công khai, minh bạch

c. Tự nguyện, hợp tác

d. Tự nguyện, hợp tác, Thiện chí, bình đẳng, Công khai, minh bạch(Đ)

Câu 105 Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc không được thấp dưới …..

a. 65% mức lương của công việc đó

b. 85% mức lương của công việc đó(Đ)

c. 50% mức lương của công việc đó

d. 70% mức lương của công việc đó

Câu 106 Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việclà?

a. Tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề trước khi chấm dứt hợp đồnglao động(Đ)

b. Tiền lương của 06 tháng liền kề trước khi người lao động mất việc làm

c. Tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề trước thời điểm đóng bảo hiểmthất nghiệp

d. Tiền lương của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc

Câu 107 Trong phiên họp xử lý kỷ luật đối với NLĐ dưới 15 tuổi phải có sự tham gia của …..

a. Người đại diện theo pháp luật của NLĐ đó.(Đ)

b. Luật sư của NLĐ

c. Tổ chức đại diện tập thể lao động ở cơ sở

d. Tổ chức Công đoàn

Câu 108 Trong phiên họp xử lý kỷ luật đối với NLĐ dưới 15 tuổi phải có sự tham gia của …..

a. Tổ chức Công đoàn

b. Luật sư của NLĐ

c. Tổ chức đại diện tập thể lao động ở cơ sở

d. Người đại diện theo pháp luật của NLĐ đó.(Đ)

Câu 109 Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động

a. Được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc(Đ)

b. Được nhận nguyên lương

c. Được tạm ứng 75% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc

d. Không được nhận lương

Câu 110 Trong thời gian thử việc, NLĐ và NSDLĐ có quyền ……

a. Hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết nhưng phải báo trước cho bên kia ít nhất 03 ngày làm việc

b. Hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết nhưng phải thanh toán tiền lương thử việc cho NLĐ những ngày không được đi làm

c. Hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết nhưng phải báo trước cho bên kia ít nhất 15 ngày

d. Hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường(Đ)

Câu 111 Trước khi ban hành nội quy lao động hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy lao động, người sử dụng lao động phải ……

a. Tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở(Đ)

b. Lấy ý kiến bằng văn bản của toàn bộ NLĐ

c. Tham khảo ý kiến của Liên đoàn lao động cấp huyện

d. Lấy ý kiến bằng chữ ký của toàn bộ NLĐ

Câu 112 Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm ………. lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn

a. 01(Đ)

b. 03

c. 04

d. 02

Câu 113 Trường hợp làm việc theo ca, người lao động phải được nghỉ ít nhất bao lâu trước khi chuyển sang ca làm việc khác

a. 15 giờ

b. 12 giờ(Đ)

c. 24 giờ

d. 10 giờ

Câu 114 Trường hợp nào hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng vẫn được coi là hợp đồng lao động?

a. Có quy định về giờ giấc làm việc

b. Có thỏa thuận nội dung về việc tuân thủ nội quy lao động

c. Có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên(Đ)

d. Có nội dung về tiền lương, tiền công

Câu 115 Trường hợp nào người đủ 15 tuổi nhưng không được tham gia quan hệ lao động?

a. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị pháp luật cấm hành nghề(Đ)

b. Người khuyết tật

c. Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

d. Người không có cha mẹ

Câu 116 Trường hợp nào người lao động phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương và bị khấu trừ hằng tháng vào lương?

a. Trường hợp NLĐ gây tiêu hao vật tư quá mức cho phép

b. Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng(Đ)

c. Trường hợp NLĐ làm mất dụng cụ, thiết bị của NLĐ

d. Trường hợp NLĐ làm hư hỏng dụng cụ của NLĐ

Câu 117 Trường hợp nào NLĐ được xét giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động?

a. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau khi chấp hành được một nửa thời hạn nếu sửa chữa tiến bộ thì có thể được người sử dụng lao động xét giảm thời hạn(Đ)

b. NLĐ bị xử lý kỷ luật không tái phạm trong vòng 04 tháng

c. NLĐ bị xử lý kỷ luật không tái phạm trong vòng 03 tháng

d. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau khi chấp hành được 1/3 thời hạn nếu sửa chữa tiến bộ thì có thể được người sử dụng lao động xét giảm thời hạn

Câu 118 Trường hợp nào sau đây NSDLĐ không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ?

a. Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động

b. Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn tạm hoãn HĐLĐ

c. Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới

12 tháng tuổi(Đ)

d. Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên

Câu 119 Trường hợp nào sau đây xác định là đình công không hợp pháp?

a. Chủ thể tổ chức và lãnh đạo đình công là tổ chức đại diện người lao động

b. Đình công không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích(Đ)

c. Khi cuộc đình công có quy mô lớn

d. Khi tranh chấp lao động tập thể đã được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết theo quy định

Câu 120 Trường hợp thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành quy định về quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động khác nhau thì thực hiện theo nội dung nào

a. Theo nội dung của thỏa ước lao động tập thể ngành/TƯLĐTT có nhiều doanh nghiệp

b. Theo nội dung của Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp

c. Theo nội dung có lợi nhất cho người lao động(Đ)

d. Theo quy định pháp luật lao động về vấn đề đó

Câu 121 Việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể được tiến hành như thế nào

a. Người sử dụng lao động tự sửa đổi, bổ sung

b. Hai bên họp thỏa thuận rồi tiến hành sửa đổi, bổ sung

c. Như việc ký kết thỏa ước lao động tập thể.(Đ)

d. Không được sửa đổi, bổ sung

Câu 122 Việc xem xét, quyết định mức bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào …………….

a. Hoàn cảnh của NLĐ

b. Lỗi của NLĐ

c. Lỗi, mức độ thiệt hại thực tế và hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tài sản của người lao động(Đ)

d. Mức độ thiệt hại mà NLĐ gây ra

Câu 123 Trong trách nhiệm vật chất, người lao động phải bồi thường toàn bộ theo thời giá thị trường khi nào?

a. Người lao động làm hư hỏng thiết bị, dụng cụ do sơ suất với giá trị khôngquá 10 tháng lương tối thiểu vùng hoặc tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mậtcông nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động do sơ suất

b. Người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trịkhông quá 10 tháng lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố được ápdụng tại nơi người lao động làm việc

c. Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gâythiệt hại tài sản của người sử dụng lao động

d. Người lao động làm mất dụng cụ, tài sản của người sử dụng lao động (Đ)

Câu 124 Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại …….

a. Được người sử dụng lao động trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng trong quá trình làm việc theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. (Đ)

b. Được nhà nước trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân

c. Phải tự mình trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

d. Thỏa thuận với NSDLĐ về việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

Câu 125 Trường hợp một trong các bên trong tranh chấp lao động tập thể về quyền không thi hành quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động thì các bên có quyền ……………

a. Yêu cầu Sở LĐTBXH giải quyết

b. Yêu cầu Hòa giải viên lao động giải quyết

c. Yêu cầu Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết

d. Yêu cầu Tòa án giải quyết (Đ)

Câu 126 Ban trọng tài lao động phải được thành lập để giải quyết tranh chấp trong thời gian …….

a. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp

b. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp

c. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu giải quyết tranh

chấp(Đ)

d. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp

Câu 127: Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hiện hòa giải tranh chấp lao động cá nhân

là …………

a. 09 tháng kể từ ngày xảy ra vi phạm

b. 06 tháng kể từ ngày xảy ra vi phạm

c. 06 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm. (Đ)

d. 09 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.

Câu 128 Trường hợp các bên lựa chọn giải quyết tranh chấp thông qua Hội đồng trọng tài lao động thì trong thời gian Hội đồng trọng tài lao động đang tiến hành giải quyết tranh chấp, các bên ….

a. Không được đồng thời yêu cầu Tòa án giải quyết (Đ)

b. Được đồng thời yêu cầu Tòa án giải quyết

c. Bắt buộc phải thực hiện theo Quyết định giải quyết của HĐTT, không được quyền yêu cầu TAND giải quyết

d. Được quyền Đình công

Câu 129 Ban trọng tài lao động phải ra quyết định về việc giải quyết tranh chấp và gửi cho các bên tranh chấp trong thời hạn?

a. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày được thành lập

b. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được thành lập

c. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được thành lập (Đ)

d. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày được thành lập

Câu 130 Sau khi nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, Hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải trong bao lâu?

a. 10 ngày

b. 07 ngày

c. 05 ngày (Đ)

d. 15 ngày

Câu 131 Người lao động không tham gia đình công nhưng phải ngừng việc vì lý do đình công …………..

a. Được trả lương ngừng việc bằng 50% lương của công việc trong thời gian đó

b. Được trả lương ngừng việc khi NSDLĐ đồng ý

c. Được trả lương ngừng việc (Đ)

d. Không được trả lương ngừng việc

1. Các bên bắt buộc phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản đối với các hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên.

– (Đ):Đúng

2. Các bên chỉ có thể sửa đổi, bổ sung thỏa ước sau khi thực hiện được một thời gian theo quy định của pháp luật.

– (Đ):Đúng

3. Các bên có quyền thỏa thuận thay đổi nội dung hợp đồng lao động.

– (Đ):Đúng

4. Các bên phải ký kết hợp đồng lao động theo mẫu bắt buộc do Cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– (Đ):Sai

5. Các doanh nghiệp có quyền quy định tiền lương tối thiểu để áp dụng trong doanh nghiệp, nhưng không được thấp hơn tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định.

– (Đ):Đúng

6. Các doanh nghiệp có quyền xây dựng hệ thống thang, bảng lương riêng để sử dụng.

– (Đ):Đúng

7. Các doanh nghiệp sử dụng lao động theo hình thức hợp đồng lao động đều bắt buộc phải ký kết thỏa ước lao động tập thể.

– (Đ):Sai

8. Các doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên đểu bắt buộc phải ký kết thỏa ước lao động tập thể.

– (Đ):Sai

9. Các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm

– (Đ): Lao động suy giảm khả năng lao động 50% trở lên

10. Các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm

– (Đ): Lao động suy giảm khả năng lao động 51% trở lên

11. Các quy định của Bộ luật Lao động không chỉ áp dụng vỏi người làm việc theo hợp đồng lao động mà còn áp dụng với một số đối tượng lao động khảc.

– (Đ):Đúng

12. Cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên trong công việc nào sau đây:

– (Đ): Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc.

13. Cán bộ, công chức không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật lao động.

– (Đ):Sai.

14. Chế độ nghỉ hàng năm chỉ áp dụng cho người lao động đã có thời gian làm việc trong doanh nghiệp đủ 12 tháng trở lên.

– (Đ):Sai

15. Chế độ phụ cấp là một chế độ đãi ngộ với người lao động.

– (Đ):Sai

16. Chỉ Cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh (và tương đương) mới có quyền tuyên bố và xử lý thỏa ước lao động tập thể vô hiệu

– (Đ):Sai

17. Chi phí cho việc thương lượng, ký kêt, sửa đổi bổ sung, gửi và công bố TƯLĐTT do NSDLĐ và tổ chức Công đoàn cùng chi trả.

– (Đ):Sai

18. Chủ thể đại diện cho tập thể lao động là BCH công đoàn cơ sở hoặc BCH Công đoàn cấp trên trực tiếp.

– (Đ):Đúng

19. Chủ thể đại diện cho tập thể lao động trong quan hệ lao động tập thể là bạn chấp hành công đoàn cơ sở hoặc bạn chấp hành công đoàn cấp trên cấp cơ sở

– (Đ):Đúng

20. Chức năng của Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

– (Đ): Thanh tra chuyên ngành về lao động

21. Công đoàn có quyền tham gia trong phiên họp xét xử lý kỷ luật đối với người lao động.

– (Đ):Đúng

22. Cuộc đinh công vi phạm trinh tự, thủ tục theo quy định của pháp luật thì bị coi là đinh công bất hợp pháp.

– (Đ):Sai

23. Đại diện cho tập thể lao động trong thương lượng tập thể tại doanh nghiệp là BCH Công đoàn cơ sở.

– (Đ):Sai

24. Địa điểm tổ chức thương lượng tập thể do NSDLĐ quyết định.

– (Đ):Sai

25. Đối thoại tại nơi làm việc được tiến hành định kỳ 03 tháng một lần.

– (Đ):Sai

26. Đối với hợp đồng không xác định thời hạn, các bên có quyền chấm dứt bất cứ lúc nào, không cần có căn cứ luật định.

– (Đ):Sai

27. Hành vi nào bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức Công đoàn

– (Đ): Cản trở, gây khó khăn cho việc gia nhập Công đoàn của ngưòi lao động, Ép buộc người lao động trong hoạt động công đoàn, Yêu cầu người lao động không tham gia công đoàn

28. Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng áp dụng trong trường hợp

– (Đ) Người lao động có tiết lộ bí mật kinh doanh

29. Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng áp dụng trong trường hợp

– (Đ) Người lao động có hành vi tham

30. Hòa giải viên lao động có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng học nghề.

– (Đ):Đúng

31. Hòa giải viên lao động không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể.

– (Đ):Sai

32. Hội đồng trọng tài do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định thành lập.

– (Đ):Đúng

33. Hội đồng Trọng tài lao động chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể.

– (Đ):Sai

34. Hội đồng Trọng tài lao động có quyền giải quyết định công.

– (Đ): Sai

35. Hợp đồng lao động bằng lời nói (miệng) áp dụng với các hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng.

– (Đ):Sai

36. Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết

– (Đ):Sai

37. Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết.

– (Đ):Sai

38. Hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng trở lên được được xác lập bằng văn bản

– (Đ):Đúng

39. Hợp đồng lao động được tạm hoãn trong thời gian người lao động điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

– (Đ):Sai

40. Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt khi người lao động bị tạm giữ, tạm giam.

– (Đ):Sai

41. Hợp đồng lao động nếu thiếu điều khoản thử việc sẽ bị coi là bất hợp pháp.

– (Đ):Sai

42. Hợp đồng lao động nếu thiếu một trong các nội dung chủ yếu thì bị coi là vô hiệu.

– (Đ):Sai

43. Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ nếu người lao động giao kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền

– (Đ):Sai

44. Khi bị xử lý kỷ luật sa thải, người lao động sẽ không được nhận trợ cấp thôi việc.

– (Đ):Đúng

45. Khi chấm dứt HĐLĐ do thay đổi cơ cấu, người sử dụng lao động phải lập phương án sử dụng lao động

– (Đ):Sai

46. Khi chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải có trách nhiệm

– (Đ): Thanh toán đầy đủ quyền lợi trong thời gian 07 ngày hoặc kéo dài không quá 30 ngày

47. Khi chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải có trách nhiệm

– (Đ): Thông báo cho người lao động ít nhất trước 15 ngày hợp đồng xác định thời hạn hết hạn

48. Khi có sự tham gia của Ban chấp hành Công Đoàn, tranh chấp cá nhân có thể chuyển thành tranh chấp tập thể.

– (Đ):Sai

49. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ công đoàn không chuyên trách, người sử dụng lao động phải trao đổi, thỏa thuận bằng văn bản với tổ chức công đoàn.

– (Đ):Đúng

50. Khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động, ngưòi sử dụng phải bố trí công việc cũ cho người lao động.

– (Đ): Sai

51. Khi không đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật, NLĐ có quyền khiếu nại đến NSDLĐ.

– (Đ):Đúng

52. Khi không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, người lao động được lực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

– (Đ):Đúng

53. Khi không ký kết thỏa ước lao động tập thể, doanh nghiệp có thể bị phạt tiền

– (Đ):Sai

54. Khi làm thêm vượt quá thời giờ làm việc tiêu chuẩn, người lao động luôn được hưởng tiền lương làm thêm.

– (Đ):Sai

55. Khi một bên đề nghị ký ke ước lao động tập thể, bên kia phải chấp ỵiệc ký kết thỏa ước laọ

– (Đ):Sai

56. Khi một bên từ chối thương lượng, bên còn lại có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động.

– (Đ):Đúng

57. Khi ngừng việc, NLĐ luôn được hưởng lương ngừng việc.

– (Đ):Sai

58. Khi người lao động đang nghỉ việc riêng được sự đồng ý của người sử dụng lao động thì người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

– (Đ):Sai

59. Khi người lao động đủ tuổi nghỉ hưu, hợp đồng lao động sẽ chấm dứt

– (Đ):Sai

60. Khi NLĐ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, NSDLĐ không được xử lý kỷ luật lao động.

– (Đ):Đúng

61. Khi sử dụng lao động dưôi 15 tuổi, NSDLĐ phải ký kết HĐLĐ bằng văn bản vói người đại diện theo pháp luật và phải được sự đồng ý của NLĐ.

– (Đ):Đúng

62. Khi vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động có thể bị phạt tiền.

– (Đ): Đúng

63. Khi việc thương lượng tập thể đạt kết quả, các bên phải tiến hành ký kết thỏa ước lao động tập thể.

– (Đ):Sai

64. Khi xây dựng nội quy lao động, NSDLĐ cần phải được sự đồng ý của tổ chức Công đoàn.

– (Đ):Sai

65. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên

– (Đ):Sai

66. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với lao động

(Đ) Mất khả năng điều chỉnh hành vi của mình

67. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với lao động đang trong thời gian

– (Đ): Lao động nữ có thai

68. Lao động làm việc ban đêm được trả tiền lương như thế nào?

– (Đ): Được trả ít nhất bằng 30 % tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc của ngày làm việc bình thưòng

69. Lao động nữ được nghỉ 60 phút mỗi ngày mà vẫn hưởng đủ lương trong thời gian nào?

– (Đ): Trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi

70. Luật lao động Việt Nam chỉ điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động

– (Đ): Sai

71. Mọi người lao động đều có quyền được nhận tiền thưởng hàng năm.

– (Đ): Sai

72. Mọi tranh chấp lao động cá nhân (không có yếu tố nước ngoài) đề . xét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân

– (Đ): Sai

73. Mọi tranh chấp lao động đều phải giải quyết thông qua thủ tục hòa giải tại hòa giải viên lao động.

– (Đ): Sai

74. Một người lao động trong một thời gian chỉ được hưởng một loại phụ cấp lương.

– (Đ): Sai

75. Một tranh chấp lao động bắt buộc phải có sự tham gia của tổ chức công đoàn mới được coi là tranh chấp lao động tập thể.

– (Đ): Sai

76. Mục đích của chế độ lương tối thiểu là bảo vệ quyền lợi cho người lao động, vi khi tham gia vào quan hệ lao động ít nhất họ cũng được đảm bảo mức sống tối thiểu.

– (Đ): Đúng

77. Nếu huy động người lao động làm thêm ngoài thời gian đã cam kết trong hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải được sự đồng ý của người lao động .

– (Đ): Sai

78. Nếu không đồng ý với việc giải quyết của Hòa giải viên lao động, các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng Trọng tài lao động giải quyết.

– (Đ): Sai

79. Nếu quyền lợi của người lao động trong hợp đồng lao động thấp hơn các quy định của pháp luật lao động thì các quy định của pháp luật lao động sẽ được áp dụng để giải quyết quyền lợi cho người lao động.

– (Đ): Đúng

80. Ngày nghỉ lễ, tết là ngày nghỉ có hưởng lương.

– (Đ): Đúng.

81. Nghĩa vụ chuẩn bị Cơ sở kỹ thuật cho đối thoại nơi làm việc do

-(Đ) Người sử dụng lao động.

82. Ngoài căn cứ áp dụng sa thải quy định tại điều 126, NSDLĐ có thể tự quy định căn cứ để sa thải cho phù hợp với đơn vị sử dụng lao động

– (Đ): Sai

83. Người giao kết hợp đồng bên phía người sử dụng lao động

(Đ):Người đại diện theo pháp luật theo quy định điều lệ doanh nghiệp

84. Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự thì HĐLĐ sẽ được tạm hoãn

– (Đ): Đúng

85. Người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau 70 tuổi.

– (Đ): Sai

86. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi không được giao đúng công việc theo thỏa thuận trong hợp đồng

– (Đ): Sai

87. Người lao động có quyền được hưởng chế độ nghỉ hàng nằm ngay cả khi làm việc không đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động.

– (Đ): Đúng

88. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết nào trong năm

(Đ): Tết dương lịch, tết âm lịch, Giỗ tổ hùng vương, Quốc Khánh

89. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong trường hợp

Con kết hôn, kết hôn, bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ, vợ chết hoặc chồng chết

90. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong trường hợp con kết hôn thì được bao nhiêu ngày

– (Đ): Nghỉ 01 ngày

91. Người lao động không tham gia đình công nhưng phải nghỉ việc thì được hưởng tiền lương ngừng việc.

– (Đ): Đúng

92. Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên.

– (Đ): Sai

93. Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng trong quá trình làm việc theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

– (Đ): Đúng

94. Người lao động làm việc trong môi trường lao động có nhiều yếu tố độc hại, nguy hiểm sẽ được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật hoặc bằng tiền.

– (Đ): Sai

95. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có giấy phép lao động do Cơ quan có thẩm quyền của chính phủ Việt Nam cấp.

– (Đ): Sai

96. Người lao động nước ngoài muốn làm việc ở Việt Nam phải có giấy phép lao động.

– (Đ): Sai

97. Người lao động nước ngoài phải từ đủ 18 tuổi trở lên.

– (Đ): Đúng

98. Người lao động và người sử dụng lao động phải ký hợp đồng thử việc trước khi làm việc chính thức

– (Đ): Sai

99. Người sử dụng lao động chỉ phải bồi thường cho người lao động bị suy giảm sức lao động từ 81% trở lên do bị tai nạn lao động.

– (Đ): Sai

100. Người sử dụng lao động có quyền quyết định hình thức kỷ luật lao động sau khi tham khảo ý kiến công đoàn.

– (Đ): Đúng

101. Người sử dụng lao động có quyền ủy quyển cho người khác xử lý kỷ luật lao động

– (Đ): Đúng

102. Người sử dụng lao động có thể yêu cầu người lao động làm thêm trong mọi trường hợp.

– (Đ): Sai

103. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn phải báo cho người lao động biết trước

– (Đ): Ít nhất 45 ngày

104. Người sử dụng lao động không được yêu cầu người lao động làm việc quá 8h/ngày.

– (Đ): Sai

105. Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động tại cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện.

– (Đ): Sai

106. Người sử dụng lao động sử dụng bao nhiêu lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản

– (Đ): 10 người

107. Nguyên tắc bảo vệ người lao động là nguyên tắc quan trọng nhất của Luật Lao động Việt Nam

– (Đ): Đúng

108. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động bao gồm

-(Đ): Tôn trọng, đảm bảo các bên tự thương lượng, quyết định trong giải quyết tranh chấp lao động, đảm bảo sự tham gia của đại diện các bên, công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật.

109. Những người đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có quyền:

– (Đ): Ký giao kết hợp đồng thông qua người đại diện pháp luật hoặc ủy quyền người đại diện pháp luật của người lao động.

110. Những người lao động không phải là công đoàn viên trong đơn vị sử dụng lao động không có nhiệm vụ thực hiện thỏa ước do tổ chức công đoàn tham gia ký kết.

– (Đ): Sai

111. Những người lao động không tán thành với nội dung thỏa ước lao động tập thể thì không có nghĩa vụ thực hiện thỏa ước tập thể khi có hiệu lực.

– (Đ): Sai

112. Nội dung chủ yếu của thỏa ước lao động tập thể bao gồm các nội dung chủ yếu của thương lượng tập thể.

– (Đ): Đúng

113. Nội dung hợp đồng lao động bao gồm nội dung chủ yếu và các nội dung khác do hai bên thỏa thuận không trái pháp luật.

– (Đ): Đúng

114. Nội dung hợp đồng lao động chỉ được thay đổi khi có sự đồng ý của cơ quan quản lý nhà nước về lao động.

– (Đ): Sai

115. Nội dung lao động bao gồm những nội dung cơ bân nào

– (Đ): Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, Trật tự nơi làm việc, An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc

116. Nội dung nào sau đây là nội dung chăm sóc sức khỏe cho người lao động

– (Đ): Hàng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho ngưòi lao động

117. Nội quy lao động không được phạt tiền để thay thế việc xử lý kỷ luật lao động

– (Đ): Đúng

118. Nội quy lao động trái pháp luật thì trong thời hạn bao lâu cơ quan quản lý có trách nhiệm thông báo cho người sử dụng lao động sửa, bổ sung và đăng ký lại

– (Đ): 7 ngày

119. NSDLĐ có nghĩa vụ đăng ký thang, bảng lương trước khi đưa vào sử dụng trong doanh nghiệp

– (Đ): Sai

120. NSDLĐ có nghĩa vụ gửi thang, bảng lương cho cơ quan quản lý nhà nưóc về lao động xuất, kinh doanh trước khi đưa thang, bảng lương vào áp dụng tại doanh nghiệp.

– (Đ): Sai

121. NSDLĐ có quyền đóng cửa tạm thời tại nơi làm việc bất kỳ lúc nào nếu như xét thấy cuộc đình công làm ảnh hưỏng đến hoạt động sản xuất kinh doanh

– (Đ): Sai

122. NSDLĐ có thể trả tiền thay thế cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật.

– (Đ): Sai

123. NSDLĐ không được chậm trả lương cho NLĐ

– (Đ): Sai

124. NSDLĐ không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại.

– (Đ): Đúng

125. NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ khi xử lý kỷ luật lao động.

– (Đ): Đúng

126. Quan hệ giải quyết tranh chấp lao động không phải là quan hệ lao động

– (Đ): Đúng

127. Quan hệ giữa công chức và cơ quan nhà nước không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật lao động Việt Nam

– (Đ): Sai

128. Quan hệ học nghề là quan hệ lao động

– (Đ): Sai

129. Quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động

– (Đ): Sai

130. Quan hệ việc làm là quan hệ pháp luật lao động.

– (Đ): Sai

131. Quy định về việc cấm đình công nhằm hạn chế quyền đình công của người lao động

– (Đ): Sai

132. Quyết định xử lý kỷ luật lao động có thể bằng văn bản hoặc lời nói.

– (Đ): Sai

133. Sau khi ký kết hợp đồng lao động,người sử dụng lao động có nghĩa vụ đăng ký tại cơ quan lao động có thẩm quyền.

– (Đ): Sai

134. Tạm đinh chỉ công việc không phải là hình thức kỷ luật lao động

– (Đ): Đúng

135. Tạm đình chỉ công việc là một hình thức kỷ luật lao động

– (Đ): Sai

136. Tập thể lao động là

(Đ): Tập thể lao động là tập hợp có tổ chức của người lao động cùng làm việc cho một người sử dụng lao động hoặc trong một bộ phận thuộc Cơ cấu tổ chức của người sử dụng lao động

137. Tất cả các thiệt hại phát sinh từ quan hệ lao động đều do luật Lao động điều chỉnh.

– (Đ): Sai

138. Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu

– (Đ):Thanh tra lao động, tòa án nhân dân.

139. Theo Luật lao động nhiệm vụ thanh tra nhà nước về lao động do Cơ quan nào tiến hành

(Đ) Thanh tra Bộ lao động – thương binh và xã hội ; Thanh tra sở lao động – thương binh và xã hội.

140. Thỏa thuận thử việc chỉ áp dụng với người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật.

– (Đ): Sai

141. Thỏa ước lao động tập thể chỉ có hiệu lực sau khi được Cơ quan có thẩm quyển chấp thuận cho đăng ký.

– (Đ): Sai

142. Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày hai bên ký kết.

– (Đ): Sai

143. Thỏa ước lao động tập thể là căn cứ duy nhất để giải quyết tranh chấp lao động tập thể.

– (Đ): Sai

144. Thỏa ước lao động tập thể là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong các văn bản nội bộ của doanh nghiệp.

– (Đ): Đúng

145. Thỏa ước tập thể đương nhiên hết hiệu lực khi hết thời hạn Thỏa thuận trong thỏa ước.

– (Đ): Sai

146. Thời hạn công khai biên bản họp thương lượng tập thể cho tập thể và lấy ý kiến

– (Đ): 15 ngày

147. Thời gian nghỉ điều trị tai nạn lao động là thời gian nghỉ có hưởng lương.

– (Đ): Đúng

148. Thời gian tạm đình chỉ công việc do NSDLĐ và NLĐ tự thỏa thuận

– (Đ): Sai

149. Thời hạn của TƯLĐTT do các bên thỏa thuận phụ thuộc vào tình hình thực tế tại đơn vị sử dụng lao động.

– (Đ): Sai

150. Thời hạn hoãn phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công trong thời gian

– (Đ): Không quá 03 ngày

151. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động được tính từ khi phát hiện ra hành vi vi phạm

– (Đ): Sai

152. Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết TCLĐ tập thể về lợi ích là 01 năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyển lợi của mình bị xâm phạm.

– (Đ): Sai

153. Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 01 năm, kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm.

– (Đ): Sai

154. Thủ tướng Chính phủ có quyền ra quyết định hoãn hoặc ngừng cuộc đinh công.

– (Đ): Sai

155. Tiền lương của người lao động có thể trả bằng sản phẩm do NLĐ làm ra

– (Đ): Sai

156. Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó

– (Đ): Đúng

157. Tiền lương trong thời gian tạm thời điều chuyển người lao động làm công việc khác do hai bên thỏa thuận trên cơ sở quy định của pháp luật.

– (Đ): Đúng

158. Tòa án nhân dân có quyền ra quyết định hoãn hoặc ngừng cuộc đình công.

– (Đ): Sai

159. Tranh chấp giữa người lao động và Cơ quan bảo hiểm xã hội là tranh chấp lao động

– (Đ): Sai

160. Trong giải quyết tranh chấp lao động hai bên có quyền nào sau đây

– (Đ): Trực tiếp thông qua đại diện để tham gia vào quá trình giải quyết

161. Trong mọi trường hợp, nếu gây thiệt hại về vật chất cho doanh nghiệp người lao động đều phải bồi thường.

– (Đ): Sai

162. Trong phiên họp xử lý kỷ luật đối với NLĐ dưới 18 tuổi phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật của NLĐ đó.

– (Đ): Đúng

163. Trong tất cả đơn vị sử dụng lao động buộc phải có nội quy lao động bằng văn bản.

– (Đ): Sai

164. Trong thỏa ước lao động tập thể, ngoài nội dung chủ yếu theo quy định, các bên có quyền thỏa thuận những nội dung khác không trái pháp luật.

– (Đ): Đúng

165. Trong thời gian tạm đình chỉ công việc, hợp đồng lao động được tạm hoãn.

– (Đ): Sai

166. Trong thời gian tạm đình chỉ công việc, NLĐ được tạm ứng tiền lương.

– (Đ): Đúng

167. Trong thời gian tạm đình chỉ công việc, NLĐ không được nhận lương

– (Đ): Sai

168. Trong thời gian tham gia đình công, người lao động không được hưởng tiền lương.

– (Đ): Sai

169. Trong trường hợp nào người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

– (Đ): Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng

170. Trước khi ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại Cơ sở.

– (Đ): Đúng

171. Trước khi ban hành nội quy tại doanh nghiệp, NSDLĐ phải gửi nội quy lao động tối cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.

– (Đ): Sai

172. Trước khi giao kết hợp đồng lao động, người lao động bắt buộc phải làm thử một thời gian theo quy định của

– (Đ): Sai

173. Trường hợp đình công bất hợp pháp – (Đ)Q: Không phát sinh từ tran lao động tập thể

– (Đ): Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể

174. Trường hợp đình công không do Công đoàn lãnh đạo không phải là đình công bất hợp pháp.

– (Đ): Đúng

175. Trường hợp nào người sử dụng lao động không được thực hiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

– (Đ): Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và những trưòng hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý, người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, người lao động bị ốm đau hoặc bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đang điều trị

176. Trường hợp NLĐ bị chấm dứt vì lý do thay đổi cơ cấu, công nghệ hay chấm dứt vì lý do kinh tế, NLĐ được nhận trợ cấp mất việc làm.

– (Đ): Đúng

177. về bản chất quan hệ thỏa ước lao động tập thể là quan hệ hợp đồng giữa công đoàn và người sử dụng lao động.

– (Đ): Đúng

178. Việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể được tiến hành như việc ký kết thỏa ước lao động tập thể.

– (Đ): Đúng

179. Việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể hoàn toàn do sự tự nguyện của tập thể lao động và người sử dụng lao động.

– (Đ): Đúng

180. Việc xử lý kỷ luật lao động bị coi là trái pháp luật nếu vắng mặt đương sự.

– (Đ): Đúng

181. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền thuộc về cá nhân, tổ chức nào sau đây ?

– (S) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

-(S) Hoà giải viên lao động

-(Đ) Tất cả các phương án

-(S) Toà án nhân dân.

182. Thoả ước lao động tập thể vô hiệu từng phần trong trường hợp

– (S) Có nội dung chưa đảm bảo quyền lợi người lao động

-(S) Có nội dung không phù hợp với thực tế

-(S) Có nội dung chưa đảm bảo quyền lợi người sử dụng lao động

-(Đ) Có nội dung trái với quy định pháp luật

183. Độ tuổi tối đa tham gia quan hệ lao động là 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ

-(S) Đúng

-(Đ) Sai

184. Khi đảm bảo về điều kiện đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật thì tuổi nghỉ hưu của Nam là bao nhiêu

-(Đ) 60 tuổi

-(S) 55 tuổi

-(S) 65 tuổi

-(S) 70 tuổi

185. Hành vi nào sau đây nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động

– (S) Ngược đãi người lao động

-(S) Giao việc cho người giúp việc gia đình không theo hợp đồng lao động

-(S) Giữ giấy tờ tuỳ thân của người lao động

-(Đ) Ngược đãi người lao động, Giao việc cho người giúp việc gia đình không theo hợp

đồng lao động, Giữ giấy tờ tuỳ thân của người lao động

186. Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì các lý do nào sau đây ?

-(S): Lao động nữ mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi

-(S) Lao động nữ bị tạm giữ, tạm giam nuôi con dưới 12 tháng tuổi

-(S) Lao động nữ kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản

-(Đ) Lao động nữ kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi

187. Thương lượng tập thể định kỳ được tiến hành

-(Đ) Ít nhất 1 năm 1 lần

-(S) Ít nhất 4 năm 1 lần

-(S) Ít nhất 2 năm 1 lần

-(S) Ít nhất 3 năm 1 lần

188. Trường hợp nào sau đây là tạm hoãn hợp đồng lao động

-(S) Người lao động bị kết án tù giam

-(Đ) Người lao động bị tạm giữ

-(S) Người lao động bị mất tích

– (S) Người lao động đi học tập nước ngoài

189. Khi ký hợp đồng với lao động từ 13 tuổi đến 15 tuổi thì người sử dụng lao động phải thực hiện

-(S) Ký trực tiếp với người đại diện pháp luật của người lao động

-(S) Ký hợp đồng văn bản trực tiếp với người lao động

-(S) Ký hợp đồng văn bản trực tiếp với người đại diện theo pháp luật

-(Đ) Ký hợp đồng văn bản trực tiếp với người đại diện theo pháp luật và được sự đồng ý của người lao động

190. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là

-(S) Tự nguyện, bình đẳng

-(Đ) Cả 03 phương án

-(S) Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thoả ước lao động tập thể và đạo đức xã hội

-(S) Thiện chí, hợp tác

191. Công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động

-(S) Chủ sở hữu công ty tư nhân

-(S) Công dân nước ngoài vào Việt Nam thời hạn trên 3 tháng chào bán dịch vụ

-(S) Thành viên hội đồng quản trị công ty cổ phần

-(Đ) Công dân nước ngoài vào Việt Nam thời hạn dưới 2 tháng chào bán dịch vụ

192.Người sử dụng lao động có nghĩa vụ nào sau đây

-(S) Khen thưởng cho người lao động

-(S) Thực hiện các quy định pháp luật về lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội và y tế

-(Đ) Cả 3 phương án

-(S) Điều hành người lao động theo yêu cầu sản xuất.

193. Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ thời gian bao lâu trong một ngày làm việc:

-(Đ) 60 phút

-(S) 10 phút

-(S) 30 phút

-(S) 20 phút

194. Hội đồng trọng tài lao động do ai ra quyết định thành lập?

-(S) Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã, phường

-(S) Toà án cấp tỉnh

-(Đ) Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố

-(S) Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện, quận

195. Các hành vi bị luật lao động nghiêm cấm

-(S) Sử dụng người lao động nữ mang thai từ tháng thứ 7 trở lên làm việc

-(Đ) Ngược đãi người lao động và cưỡng bức người lao động

-(S) Sử dụng người lao động là người khuyết tật

-(S) Sử dụng người lao động cao tuổi

196. Trong thời hạn bao lâu Chánh thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, ban hành quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu

-(S) 4 ngày kể từ khi nhận biên bản trường hợp vi phạm

-(S) 2 ngày kể từ khi nhận biên bản trường hợp vi phạm

-(Đ) 3 ngày kể từ khi nhận biên bản trường hợp vi phạm

-(S) 5 ngày kể từ khi nhận biên bản trường hợp vi phạm

197.Chế độ nghỉ hàng năm được hưởng lương thực hiện như thế nào đối với người lao động làm việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc những nơi đặc biệt khắc nghiệt

-(S) 14 ngày

-(S) 15 ngày

-(Đ) 16 ngày

-(S) 17 ngày

198. Chức năng, nhiệm vụ của Hội tiền lương quốc gia do cơ quan nào quy định ?

-(Đ) Chính phủ

-(S) Quốc hội

– (S) Toà án

-(S) Viện kiểm sát

199. Nguyên tắc trả lương được thực hiện như thế nào ?

-(S) Đầy đủ

-(S) Trực tiếp

-(S) Trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn

-(Đ) Đúng hạn

200. Quyết định theo đa số của Hội đồng trọng tài lao động dựa trên hình thức nào

-(S) Hình thức quyết định của cá nhân

-(S) Hình thức lấy ý kiến công khai

-(Đ) Hình thức bỏ phiếu kín

201 Thành phần hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công do cơ quan nào chỉ định

-(S) Chủ tịch nước

-(S) Viện trưởng viện kiểm soát nhân dân tối cao

-(Đ) Chánh án toà án nhân dân tối cao

-(S) Thủ tướng chính phủ

202. Luật lao động không điều chỉnh quan hệ

-(S) Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam

-(S) Viên chức và đơn vị sự nghiệp của cơ quan nhà nước

– (Đ) Công chức nhà nước và cơ quan nhà nước

-(S) Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài và doanh nghiệp nước ngoài sử dụng lao động Việt Nam

203. Thời hạn thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp được quy định

-(S) Từ 01 năm đến 02 năm

-(S) Từ 01 đến 05 năm

-(Đ) Từ 01 đến 03 năm

-(S) Từ 01 đến 04 năm

204. Theo quy định của Bộ luật lao động năm 2012 hợp đồng lao động có mấy loại ?

-(S) 2 loại

-(Đ) 3 loại

-(S) 4 loại

-(S) Tất cả đều sai

205. Cơ quan nào có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công

-(S) Toà án cấp huyện nơi xảy ra đình công

-(S) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

-(S) Uỷ ban nhân dân cấp huyện

-(Đ) Toà án cấp tỉnh nơi xảy ra đình công

206. Tiền lương trong thời gian thử việc

-(S) Do người lao động đề xuất với người sử dụng lao động

-(Đ) Do thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động

-(S) Theo điều lệ công ty

-(S) Do bên sử dụng lao động thông báo cho người lao động

207. Thời giờ tính vào thời gian làm việc được hưởng lương quy định đó là

-(S) Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi

-(Đ) Tất cả các phương án

-(S) Nghỉ giải lao theo tính chất công việc, Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người

-(S) Nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh.

208. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền trong thời gian

-(S) 03 năm kể từ khi phát hiện hành vi vi phạm

-(Đ) 01 năm kể từ khi phát hiện hành vi vi phạm

-(S) 02 năm kể từ khi phát hiện hành vi vi phạm

-(S) 04 năm kể từ khi phát hiện hành vi vi phạm

209. Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất cứ ngày nào và người lao động không có quyền từ chối trong trường hợp

-(Đ) Thực hiện các công việc bảo vệ tính mạng con người, tài sản cơ quan, tổ chức.

-(S) Khi có việc riêng của người sử dụng lao động

-(S) Tất cả các phương án

-(S) Khi người sử dụng lao động cảm thấy cần thiết

210. Người giao kết hợp đồng lao động bao gồm

-(S) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động

-(Đ) Người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật, chủ hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sử dụng lao động, người đại diện theo pháp luật quy định tại điều lệ của doanh nghiệp, hợp tác xã

-(S) Chủ hộ gia đình

-(S) Người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật và người đại diện theo pháp luật quy định tại điều lệ của doanh nghiệp, hợp tác xã.

211. Người lao động không có quyền nào sau đây:

-(S): Tự ý chấm dứt hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể

-(S): Đình công

-(Đ) Nâng cao trình độ nghề nghiệp

-(S).Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn tổ chức nghề nghiệp.

212. Trường hợp thay đổi hình thức trả lương thì người lao động được thông báo trước ít nhất bao nhiêu ngày:

-(S) 20 ngày

-(Đ): 10 ngày

-(S): 15 ngày

-(S): 5 ngày

213. Tòa án đình chỉ việc xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công trong trường hợp sau đây:

-(S) Người yêu cầu triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt

-(S) Bên yêu cầu rút đơn yêu cầu

-(S) Hai bên đã thỏa thuận được với nhau về giải quyết đình công và có đơn yêu cầu của tòa án không giải quyết

-(Đ) Bên yêu cầu rút đơn yêu cầu, Người yêu cầu triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt, Hai bên đã thỏa thuận được với nhau về giải quyết đình công và có đơn yêu cầu của tòa án không giải quyết

214. Có bao nhiêu công việc không được sử dụng lao động nữ được nêu tại Thông tư số 26/2013/TT- BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ lao động – TBXH?

-(S) 80 công việc

-(Đ) 77 công việc

-(S) 70 công việc

-(S) 76 công việc

Share this:

  • Click to share on Facebook (Opens in new window) Facebook
  • Click to share on X (Opens in new window) X
  • Click to print (Opens in new window) Print
  • Click to email a link to a friend (Opens in new window) Email

Related

Filed Under: EHOU Tagged With: Luật Lao động Việt Nam

Reader Interactions

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Primary Sidebar

Tags

Kinh tế lượng Kinh tế Vi mô Kinh tế vĩ mô Luật dân sự Luật Dân sự Việt Nam Luật Dân sự Việt Nam 1 Luật Dân sự Việt Nam 2 Luật hiến pháp Việt Nam Luật Hành chính Việt Nam Luật Hình sự Việt Nam 1 Luật lao động Luật Môi trường Luật Tố tụng hành chính Việt Nam Luật Tố tụng hình sự Việt Nam Lý luận Nhà nước và Pháp luật Lý thuyết Tài chính Tiền tệ Lịch sử các học thuyết kinh tế Nguyên lý kế toán Nhập môn Internet và E-learning Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin Pháp luật về chủ thể kinh doanh Pháp luật về hoạt động thương mại Pháp luật Đại cương Phát triển kỹ năng cá nhân Phát triển kỹ năng cá nhân 1 Phát triển kỹ năng cá nhân 2 Phân tích báo cáo tài chính Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Quản trị dự án đầu tư Quản trị kinh doanh Soạn thảo văn bản Soạn thảo văn bản hành chính Thương mại điện tử Thực tập định hướng nghề nghiệp Tin học đại cương Tiếng Anh 2 Tiếng Anh cơ bản 1 Trò chơi kinh doanh Tài chính doanh nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh Xây dựng văn bản pháp luật Xã hội học Pháp luật Đường lối cách mạng của ĐCSVN Đại cương văn hóa Việt Nam Đại số tuyến tính

Categories

  • BAV
  • EHOU
  • FTU
  • NEU
  • TDU (EEA)
  • TNU
  • TVU
  • Uncategorized
  • VLU

Copyright © 2025 · Cap3 Confessions